Kết quả tìm kiếm cho "nhộn nhịp trên sông"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 843
Từ khởi nguồn là loại tranh dùng để thờ cúng trong dân gian từ hơn 400 năm trước, tranh dân gian Làng Sình trải qua nhiều thăng trầm, đến nay vẫn có sức sống, chậm rãi hòa vào dòng chảy văn hóa dân gian vùng đất Huế.
Vẻ đẹp thiên nhiên, vùng đất tình người An Giang luôn là đề tài bất tận tạo cảm hứng sáng tác đối với văn nghệ sĩ. Từ đó, những tác phẩm văn học, nghệ thuật (VHNT) sáng tác về An Giang ngày càng phong phú, đa dạng, phục vụ hiệu quả nhiệm chính trị địa phương và nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật của người dân.
Cái nắng ban trưa chiếu xuống những cánh đồng lúa vàng óng, những chiếc máy gặt đập liên hợp chạy hối hả trên đồng. Cặp dòng kênh, nhiều chiếc ghe chành mũi đỏ đậu san sát nhau chờ cân lúa, thu mua rơm, tạo nên không khí ngày mùa nhộn nhịp trên đồng.
Thủ tướng mong muốn những người làm truyền hình tạo ra nhiều chương trình hấp dẫn, có chiều sâu, mang giá trị nhân văn, phản ánh sinh động hơi thở, nhịp đập của cuộc sống; có sức lan tỏa...
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
Vĩnh Xương là xã biên giới duy nhất của TX. Tân Châu, nhộn nhịp bởi Cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông Vĩnh Xương, tiếp giáp với xã Kaorm Samnor (tỉnh Kandal, Vương quốc Campuchia). Vị trí địa lý thuận lợi cả đường sông lẫn đường bộ, giúp đời sống người dân 2 bên biên giới ngày càng phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức trong công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh trật tự tuyến biên giới ở địa bàn.
Phong trào tập luyện võ thuật rèn luyện, nâng cao sức khỏe, khả năng tự vệ ngày càng sôi nổi và thu hút đông đảo người dân ở nhiều lứa tuổi trên địa bàn tỉnh tham gia, góp phần nâng cao sức khỏe, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần trong Nhân dân.
Ngày 19/3 (nhằm 20/2 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2025 sẽ được khai hội, cùng với sự kiện Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Càng gần đến ngày khai hội, lượng du khách đổ về Khu du lịch quốc gia Núi Sam càng nhiều, đặc biệt dịp cuối tuần.
Những ngày giữa tháng 3, khi những đám mây trắng trên trời đã trở mình sang hạ cũng là lúc người dân quê nô nức vào mùa thả diều. Là thú vui của bao thế hệ con nít nơi miền quê, mùa thả diều vẫn đi qua năm tháng và tồn tại cho đến bây giờ.
Ven dòng Mekong, những người sống bằng nghề hạ bạc chài lưới vẫn còn lưu truyền cái nghề lặn ngụp sông sâu tìm tôm, cá mưu sinh. Nhiều gia đình, có nhiều anh em chuyên sống bằng nghề cơ cực này theo nhịp đập tháng ngày.
Những ngày này, trên cánh đồng, nông dân bắt đầu thu hoạch lúa, chỉ còn trơ trọi gốc rạ, đây cũng là dịp để những đứa trẻ trong xóm rủ nhau ra ruộng cùng bắt chuột đồng hoặc tung tăng chơi đùa, nào là thả diều, chơi trò chơi rượt đuổi, nhưng nhộn nhịp nhất vẫn là trò chơi đá banh.